Re: Finally


[ Follow Ups ] [ Post Followup ] [ Culture ]

Posted by Phù Vân (136..98.176) on October 13, 2021 at 09:01:22:

In Reply to: Re: Finally posted by Thanks on October 13, 2021 at 08:32:36:

Câu chốt:
V́ bác hỏi cho nên tôi google chứ không phải tôi tối ngày cứ nghị nguyên mí lại nưỡng nghi hahaha
-------
Thái Cực, Lưỡng Nghi, Tứ Tượng, Bát Quái
THÁNG MƯỜI 23, 2019 / HỒNG HÀ
Người ta thường nói: Vô cực sinh thái cực, thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái sinh 64 quẻ. Đấy là nguồn gốc của vạn vật. Như vậy vô cực, thái cực,… là ǵ.

Vô cực và thái cực
Triết gia đời Tống Chu Đôn Di có viết “Thái cực đồ Thuyết” như sau:

“Vô cực” là chưa thành “thái cực”. “Thái cực” hoạt động tạo ra dương, khi chuyển động đến giới hạn, nó trở nên tĩnh. Trong tĩnh, nó tạo ra âm, tới cực đại, nó lại hoạt động. Động và tĩnh chuyển hóa, cái này là nền của cái kia. Khi âm và dương đă phân hóa, hai trạng thái xuất hiện. Sự chuyển hóa và kết hợp của âm và dương tạo ra kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Với ngũ hành, các thời kỳ biến đổi của khí được sắp xếp hài ḥa, qua đó bốn mùa được tiếp diễn. Ngũ hành đơn giản là âm và dương, âm và dương chẳng qua chính là thái cực, thái cực có nền tảng từ vô cực. Do vậy, trong quá tŕnh tạo ra ngũ hành, mỗi hành đều chứa đựng bản chất riêng của nó. (tr. Adler 1999:673-4)

C̣n Nhị Nguyên th́ đây:
Thuyết nhị nguyên, hay nhị nguyên luận, là một học thuyết triết học thừa nhận sự tồn tại độc lập của hai thực thể. Có nhiều dạng nhị nguyên, một trong số đó là thuyết nhị nguyên về triết học xem vật chất và ư thức (hay tinh thần), tạo thành hai nguồn gốc của thế giới. Đây là quan điểm của một số nhà triết học trong việc giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học: ư thức và vật chất th́ cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.

Thuyết nhị nguyên về vật chất và ư thức. H́nh thành và phát triển Thuyết nhị nguyên được h́nh thành từ rất sớm ở cả phương Đông lẫn phương Tây, đặc biệt là ở Ấn Độ cổ trung đại. Triết học cổ trung đại Ấn Độ quan tâm giải quyết những vấn đề nhân sinh dưới góc độ tôn giáo với xu hướng "hướng nội". Các học thuyết triết học này đều biến đổi theo xu hướng từ vô thần đến hữu thần, từ ít nhiều duy vật đến nhị nguyên hay duy tâm. Vào thời ḱ cận đại ở Tây Âu René Descartes, nhà triết học nổi tiếng người Pháp, đă đứng trên lập trường nhị nguyên luận khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. Ông thừa nhận có hai thực thể vật chất và tinh thần tồn tại độc lập với nhau. Ông cố gắng đứng trên cả chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm để giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ư thức, giữa tư duy và tồn tại song cuối cùng đă rơi vào chủ nghĩa duy tâm v́ ông thừa nhận c̣n một thực thể thứ ba đó là Thượng đế quyết định đến vật chất và tinh thần.

Câu chốt:
V́ bác hỏi cho nên tôi google chứ không phải tôi tối ngày cứ nghị nguyên mí lại nưỡng nghi hahaha


Follow Ups:

Delete your own posting with password 'delete':
Password:    

Post a Followup

Name:     E-Mail:
Subject:
Comments:

UNICODE (Chie^`u Tra('ng => Chiều Trắng)        VIQR (Chie^`u Tra('ng => Chie^`u Tra('ng)