Tổng quan


[ Follow Ups ] [ Post Followup ] [ Dharma ]

Posted by Tâm Thức (136..12.9) on November 16, 2023 at 17:33:46:

Tim bơm máu th́nh thịch 60 - 100 times per minute không cần nghĩ suy
Con người ta quan trọng hóa Tim, cho nó là trung tâm của t́nh thương con người, là trung tâm của cảm giác thương ghét .
Nhưng Tim không phải là Tâm, Tim không là nguồn cảm xúc thương hay ghét, chỉ v́ khi thương yêu ai / khi mắc cở th́ Tim đập nhanh hơn, th́ mặt đỏ lên rồi cho Tim là Tâm và cho ta cảm giác yêu ghét .
Nhưng Tim chỉ là 1 bộ phận bơm máu đỏ đến khắp nơi và đem máu đen về lọc mà thôi

Do đó Tim không phải là Tâm!
Con người ai ai cũng đều có Tim, nếu Tim = Tâm th́ người vô Tâm sẽ như gỗ đá vô tri

Như vậy Tim nhất định không phải là Tâm
Khẳng định rằng đối cảnh vô Tim là sai .

Vậy Tâm không là Tim th́ Tâm là ǵ?
Tâm là tốt hay là xấu do sự suy nghĩ mà gọi là Tâm tốt hay Tâm xấu - Đúng chưa nào ???

Khi gọi 1 ai đó là thằng đó có Tâm tốt hay con nhỏ đó có ác Tâm
Vậy Tâm bây giờ lại trở thành suy nghĩ của cái đầu óc!

Đối cảnh vô Tâm bây giờ có thể coi như ḍm cảnh mà không có nghĩ ǵ V́ ḍm cảnh mà nẩy ra ư nghĩ ǵ đó là có Tâm!

Người ḍm cảnh mà không nghĩ ǵ có đặng không ?
Xưa kia tôi là thằng cho rằng ḍm cảnh không nghĩ là vô Tâm, nhưng mỗi khi ḍm cảnh là tôi sinh Tâm liền lập tức!
V́ cố t́nh cũng là quyết định do suy nghĩ dẫn đến quyết định ấy = có Tâm rồi đó!
Cho rằng ai chọc tức mà ḿnh giữ được b́nh t́nh và không nổi sân là đạt đến cảnh giớ vô Tâm! Nhưng giữ cho được b́nh tĩnh cũng là suy nghĩ chứ đâu phải là không suy nghĩ ? Bảo đầu óc không suy nghĩ cũng chính là có tính toán rồi đó!

Nói tóm lược lại th́:
1- Tim là trái tim bằng đất nước gió lửa (đất: trái tim, nước: máu đỏ trong tim, gió: máu chảy về tim, lửa: trái tim nồng ấm) Tim không là Tâm v́ Tim chỉ làm phận sự đập th́nh thịch để luân chuyển nước lửa đến toàn thân thể chứ Tim chẳng có nghĩ suy ǵ
2- Óc suy nghĩ là trung tâm của suy nghĩ hay triết học gọi là Tâm Thức.
Trong Duy Thức Học phân tích Tâm Thức rất kỹ lưỡng rằng: Có sáu Thức: Nhăn Thức, Nhĩ Thức, Tỷ Thức, Thiệt Thức, Thân Thức và Ư Thức .
năn thứ Thức đầu: Nhăn Thức, Nhĩ Thức, Tỷ Thức, Thiệt Thức, Thân Thức gom lại là ngũ câu Ư Thức: là năm vị tướng làm việc cho Ư Thức, các vị tướng tiên phuông này theo sở trường của từng vị mà hành sự
Nhăn Thức dùng Mắt đi ra ngoài trần cảnh, thấy ǵ liền ghi lại h́nh ảnh đó để đem về báo cáo .
Nhĩ Thức dùng Tai đi ra ngoài trần cảnh, nghe ǵ liền ghi lại thinh âm đó để đem về báo cáo .
Tỷ Thức dùng Mũi đi ra ngoài trần cảnh, ngửi ǵ liền ghi lại mùi vị đó để đem về báo cáo .
Thiệt Thức dùng lưỡi đi ra ngoài trần cảnh, nếm ǵ liền ghi lại hương vị đó để đem về báo cáo .
Thân Thức dùng toàn thân đi ra ngoài trần cảnh, cảm nhận ǵ liền ghi lại cảm nhận đó để đem về báo cáo .
Năm vị tướng đó bác cáo lại cho vị vua Ư Thức, vị vua này được Duy Thức Học gọi là Tâm Vương .
Ngũ Câu Ư Thức làm việc cho Tâm Vương mà tạo ra Tâm Thức .
Tâm Thức dồi dào không thể nào kể cho xiết và đều được ghi lại trong kho tàng Tạng Thức .

Chúng ta có kho tàng Tạng Thức (hay Tàng Thức) khá là giống nhau
Thí dụ:
Trong lớp học có vài chục học sinh được dẫn đi field trip xem bướm nở bay đầy trong nhà kiếng . Các em đều nh́n thấy các loại bướm và khung cảnh nắng chan ḥa, âm thanh trong như pha lê của cô giáo hướng dẫn và giải thích, mùi hoa tỏa ra thơm dịu, không gian ấm áp ôm ấp các em, các em nếm mật ngọt chiết ra từ các loài hoa . Cuộc field trip như thế đă được các em ghi nhận vào Tàng Thức .
Nhưng có em nào như em PV th́ lại khác đi, v́ em PV sẽ tách ra khỏi lớp mà đi một ḿnh vào 1 góc đánh 1 giấc cho đến khi cô giáo điểm danh dẫn lớp học ra xe buưt vàng về lại trường th́ cô t́m thấy em PV, đánh thức em dậy rồi em theo lớp về lại trường
Tàng Thức em PV ghi lại khác với các bạn trong lớp!

Cho nên Tâm Thức của từng người sẽ khác tùy theo không gian thời gian chứ không hoàn toàn giống nhau .

Tâm Thức được thành lập theo hoàn cảnh của xă hội .
Khi c̣n trẻ trước 1975 tôi c̣n trong trung học và chập chững học các môn Triết Lư như Tâm Lư Học, Xă Hội Học th́ 2 ngành Tâm Lư Học, Xă Hội Học xem Tâm Thức như đối tượng để nghiên cứu mà h́nh thành hai ngành triết học đó!
Những ngày ngồi nghe các Thầy giảng dạy đă giúp tôi hiểu rơ hơn phần nào về Tâm Thức .
Cha tôi đại diện cho ngôi chùa trong nghĩa địa đô thành (chùa đó không có trụ tŕ v́ chẳng nằm trong giáo hội Phật giáo mà chùa được dựng lên để làm lễ chôn cất cho các chiến sĩ tử nạn v́ chiến tranh và các nạn nhân chết vô thừa nhận)
Tôi sinh ra trong bối cảnh nội chiến Nam Bắc chẳng biết bao giờ mới kết thúc!
Do hoàn cảnh đất nước chia đôi đă khiến cho tôi có cái nh́n khá là đặc trưng về một đời người và ư nghĩa của cuộc đời trong thời loạn!

Quay lại với Tâm Thức, tôi đào sâu vào triết lư của Lăo Tử và Khổng Tử để nhận thấy:
Tâm Thức trong triết lư Lăo Tử được nh́n qua sự biến dịch (kinh Dịch) của:
Từ Vô Vi sinh ra nhất điểm rồi lưỡng nghi rồi tứ tượng rồi bát quát rồi rốt cuộc là biến hóa vô cùng .
tâm Thức của con người trong Thế gian này cũng như vậy, mỗi cá thể sở hữu 1 Tâm Thức hoàn toàn đặc dị .
Tâm Thức con người trong Đạo Khổng Tử th́ dựa theo các luật đặt ra để uốn nắn trở thành khuôn mẫu chứ không c̣n tự nhiên như triết thuyết của kinh Dịch .

ĐÚc kết lại th́ Tâm Thức là một sản phẩm được tạo ra và khác nhau cho mỗi chúng ta, do đó những khác nhau đă dựng lên xă hội có muôn h́nh vạn trạng!
Có những con người t́m thấy sự đồng cảm đồng quan điểm th́ họ xem nhau là bạn, là tri kỷ và có những con người khác nhau đến mức họ xem nhau như kẻ thù không thể đội trời chung!

Và như thế, Tâm Thức không phải là cái Tâm nguyên thuỷ mà người tầm đạo muốn đi t́m ! Người nhầm lẫn Tâm Thức là Tâm sẽ như là đi t́m lông trong một con rùa hay đi t́m sừng trên đầu 1 con thỏ mà thôi!


Follow Ups:

Delete your own posting with password 'delete':
Password:    

Post a Followup

Name:     E-Mail:
Subject:
Comments:

UNICODE (Chie^`u Tra('ng => Chiều Trắng)        VIQR (Chie^`u Tra('ng => Chie^`u Tra('ng)