Vài hàng


[ Follow Ups ] [ Post Followup ] [ Dharma ]

Posted by T́m Tâm (136..12.9) on November 28, 2023 at 08:51:20:

T́m t́nh thương th́ ai cũng biết:
Thương không thể là ghét bỏ thù hận, tính toán mà t́m và chỉ khi nào t́m ra là không c̣n lư do để c̣n phân vân bảo rằng :"Ô tôi không biết có phải là yêu hay chưa nữa!?"

Người ta hay nói:"Bạn hăy suy xét Tâm bạn cho kỹ xem bạn có thật sự yêu người đó không ? Người đó có làm cho trái tim bạn rung động không ?
Google dịch Tâm sang English là heart
heart là trái tim bằng thịt dùng để bơm máu chứ không phải là Tâm nhưng khi bạn có cảm t́nh với ai, thương yêu ai đó th́ trái tim bạn sẽ rung động mà thôi!
Nghĩa là trái tim của bạn sẽ bị tác động như là lỗi nhịp khi nào bạn có cảm t́nh với ai đó!
Như vậy Tâm là sự nhận biết yêu thương và rồi Tâm xui khiến cho trái tim lỗi nhịp .
Rồi mỗi khi bạn nghĩ đến người đó th́ Tâm bạn lại xui khiến cho bạn nhớ đến người đó!
Khi bạn không suy nghĩ đến người đó nữa th́ lại thôi, trái tim bạn đập b́nh thường trở lại và bạn không cần phải nhớ đến người đó nữa!

Note: Tâm không là trái tim nhưng trái tim là công cụ cho Tâm tác động lên
-----

Nếu Tâm đă không là trái tim th́ Tâm ở đâu ?!
Trong Triết học người ta nói đến tư duy của bộ óc và cho rằng Tâm Thức = Consciousness & Tiềm Thức = Subconscious
& ư Thức = mind nhưng google dịch ra là Tâm trí .

Triết học Tây phương = Phylosophy và các ngành triết của Tây phương c̣n đào sâu vào mind, Consciousness & Subconscious qua các khoa Triết như:
Psychology = Tâm lư học, Physiology = Sinh lư học, Sociology = Xă hội học

Triết học Tây phương nằm ở chổ Tây phương lấy Tâm Thức làm đối tượng cho các ngành Triết học như Tâm Lư học được phát triển và thực hành thí nghiệm bằng tâm trí (mind) của con người qua các pḥng lab để điều trị tâm bệnh hay đào luyện một con người với một tâm trí siêu việt .
Xă hội học th́ cho rằng con người là sản phẩm của xă hội đào tạo do hoàn cảnh, tuy nhiên triết học Tây phương vẫn tranh căi về hai trường phái sau:
Platon và Jean Jacques Rousseau theo trường phái "nhân chi sơ tính bản thiện". Họ cho rằng con người sinh ra không hung ác, chính xă hội đă băng hoại con người và làm cho con người trở nên xấu xa. Trái lại, theo trường phái bi quan, tiêu biểu là Thomas Hobbes và Friedrich Nietzche, con người vốn mang trong người bản chất ác. Giữa hai luồng tư tưởng này, chúng ta có ư niệm "hệ thống dục vọng", theo đó con người hành động theo t́nh yêu và hận thù. Ông Sigmund Freud đă tŕnh bày về bản năng thúc giục sinh tồn và do bản năng thúc giục hủy diệt mà không do suy nghĩ .
sự khác biệt giữa Triết học Đông và Tây ở chỗ Triết học Đông phương chú trọng đến bản ngă = self = cái tôi hay tự ngă
--
Điểm giống nhau giữa hai hệ thống Triết lư Tây và Đông như sau:
Tâm Thức hay bản ngă không thuộc về phần thể xác, thay đổi theo hoàn cảnh xă hội tác động lên Tâm Thức hay Bản ngă
Note:
------
Điểm khác nhau giữa hai hệ thống Triết lư Tây và Đông như sau:
Tâm con người là Tâm Thức theo Triết lư Tây phương
Đông phương không chấp nhận bản ngă là Tâm mà nh́n xuyên qua bản ngă (hay diệt ngă) để Chân ngă hiện ra

Triết lư Tây phương và Đông phương đều nhận ra Tâm không phải là Thân!

Phương Tây họ tích cực nghiên cứu Tâm bằng cách sáng tạo một Tâm Thức siêu việt! trong khi Triết lư Đông phương dựa trên nền tảng vượt thoát khỏi bản ngă

Phương Tây:
-----------
sáng tạo một Tâm Thức siêu việt!
Một trong những sáng tạo đó điển h́nh là họ có ư định đào tạo ra một World Teacher:

Jiddu Krishnamurti (/ˈdʒɪduː ˌkrɪʃnəˈmʊərti/ JID-oo KRISH-nə-MOOR-tee; 11 May 1895 – 17 February 1986) was an Indian philosopher, speaker, writer, and spiritual figure. Adopted by members of the Theosophical tradition as a child, he was raised to fill the advanced role of World Teacher, but in adulthood he rejected this mantle and distanced himself from the related religious movement. He spent the rest of his life speaking to groups and individuals around the world; many of these talks have been published. He also wrote many books, among them The First and Last Freedom (1954) and Commentaries on Living (1956–60). His last public talk was in January 1986, a month before his death at his home in Ojai, California.

Trong khi đó Triết lư Đông phương tuy dựa trên nền tảng vượt thoát khỏi bản ngă nhưng cũng loay hoay vướng vào hai trường phải: Nhập thế hay xuất thế!

Nhập thế:
Điển h́nh là Khổng Phu Tử đă vô t́nh rơi vào chủ trương của Triết lư Tây phương là đào tạo ra những con người hoàn thiện cho xă hội bằng cách soạn lại khuôn phép cho con người theo đó mà trưởng dưỡng - "Ngũ Kinh"
Có nghĩa rằng Khổng Phu Tử cũng đồng tư tưởng "Nhân vô thập toàn",để cho Khổng Phu Tử lập ra phương pháp uốn nắn Nhân trở thành thập toàn, hay nói một cáh khác đó là Khổng Phu Tử trưởng dưỡng bản ngă con người trở thành những siêu nhân cho xă hội!
Sau này Trung Quốc cũng vô t́nh đi theo vết chân của Tây phương, có tham vọng đem Xă Hội Chủ Nghĩa Cộng Sản để đào tạo ra một vị Lạt Ma thay thế cho ngài Dalai Lama!

Xuất thế:
Điển h́nh là Lăo Phu Tử với chủ trương triệt Ngă để t́m lại Chân Ngă của chính ḿnh .

Note:
-----
Tây phương cho rằng Tâm chính là Tâm Thức
Đông phương có hai:
1 - Chấp nhận bản ngă là Tâm
2 - Chối bỏ bản ngă mà phải triệt bỏ bản ngă th́ mới mong t́m ra Tâm

-----
Kết luận:
----------

Nói có đến mười phần mà chẳng đi vào trọng tâm của vấn đề t́m cho ra đâu là Tâm th́ quả thật là phí thời giờ cả cho người viết và người đọc!
Vậy nói gần nói xa chẳng qua nói gọn lại rằng:
T́m Tâm tự ngàn xưa đến nay đâu có phải là khó t́m v́ thấy Tâm Thức là đă thấy cái vi diệu của Tâm
Bóng dáng của Tâm thị hiện qua từng Pháp (mỗi vật hiện Tâm Thức chính là bóng dáng của Tâm, người khôn ngoan có thể nương theo đó mà t́m ra Tâm)
Nói chốt lại th́ Tâm Thức biến hóa muôn h́nh vạn trạng!
Vạn vật có h́nh hài biến hóa theo Nghiệp, Tâm Thức có đổi thay theo Vô Thường,
Nhưng Tâm th́ thủy chung vẫn không bị diệt đi v́ chưa sinh
Chưa sinh cho nên luôn thanh tịnh
Luôn thanh tịnh cho nên không có hai
Không có hai cho nên luôn b́nh đẳng
Luôn b́nh đẳng cho nên không lệ thuộc
Không lệ thuộc cho nên không biến dịch
Không biến dịch cho nên vô tướng
Vô tướng cho nên có trong từng Pháp mà không t́m thấy
Vô tướng cho nên Tâm không thể t́m cho nên gọi là Vô Tâm
Vô Tâm cho nên Không t́m thấy nhưng thị hiện qua Pháp th́ gọi là sinh tâm
Sinh tâm cho nên cảm ứng tánh vi diệu của Tâm thị hiện qua Pháp như bao nhiêu kinh sách, bao nhiêu Triết thuyết t́m thấy bóng dáng của Tâm mà gọi là Tâm Thức, Tàng Thức, Tri Thức, Ư Thức

Nói về T́m Tâm th́ không bao giờ cạn kiệt lời,
nhưng có lẽ hy vọng đă nói đủ để chép lại chuyện Thần Quang ngài ấy t́m không thấy Tâm của ḿnh th́ Đại Ma Tổ sư liền bảo rằng Đại Ma đă an tâm cho ngài Thần Quang

Xin chúc tất cả một mùa nghỉ lễ an vui thơ thới
:)


Follow Ups:

Delete your own posting with password 'delete':
Password:    

Post a Followup

Name:     E-Mail:
Subject:
Comments:

UNICODE (Chie^`u Tra('ng => Chiều Trắng)        VIQR (Chie^`u Tra('ng => Chie^`u Tra('ng)