ĐỊNH LỰC - KHÔNG SANH TÂM DÂM DỤC


Posted by Sen Xanh ..97..234.61 on Feb 26, 2009 at 10:04:02:

KINH PHẬT THUYẾT A DI ĐÀ
H̉A THƯỢNG TUYÊN HÓA Lược Giảng

ĐỌC KINH PHẬT THUYẾT A DI ĐÀ

NGHE AUDIO KINH PHẬT THUYẾT A DI ĐÀ

Một phần hay trong sách:

ĐỊNH LỰC - KHÔNG SANH TÂM DÂM DỤC

Định có nghĩa là không ra không vào. Có câu nói như thế này: "Na-già thường ở định, không lúc nào không định." Nếu thiệt có định lực th́ không cần phải ngồi thiền. Bất cứ cảnh giới nào hiện ra cũng không làm lay động được. V́ bất cứ lúc nào tâm ḿnh cũng không bị ngoại cảnh lay chuyển, cho nên gọi là "thường ở định." Ví như có một món ăn ngon, ăn rồi lại muốn ăn nữa, ấy là v́ không có định lực, thậm chí lấy trộm để ăn, th́ không những là không có định lực mà lại c̣n phạm giới nữa. Tuyệt đối đừng cho đó là việc nhỏ, không đáng ǵ. Người làm việc quấy tức là bắt đầu từ những việc nhỏ nhặt, cho nên việc quấy nhỏ đến đâu cũng không nên làm. Những lỗi lặt vặt không dễ ǵ sửa đổi, nhưng sửa được những lỗi vặt tức là có thể có định lực. Không có lúc nào mà không định, bất cứ cảnh giới nào khi đă hiện ra th́ "Mắt thấy h́nh sắc, trong không có, tai nghe việc trần tâm chẳng hay."

Định lực là không bị cảnh giới lay chuyển. Ví như một cô gái thấy trước mặt ḿnh một chàng trai rất anh tuấn mà không sanh tâm dâm dục, tức là có định lực. Một người trai thấy một cô gái rất mỹ miều mà không sanh tâm dâm dục cũng là có định lực. Thấy như không thấy, nghe như không nghe. "Mắt thấy h́nh sắc trông không có, tai nghe việc trần tâm chẳng hay" tức là có Định lực đấy, v́ thế mới nói bảy lớp lưới giăng biểu tượng cho Định. Bây giờ chúng ta mới rơ biết ư nghĩa Kinh A Di Đà thêm nhiều rồi đấy!



Follow Ups:

Post A Followup

Name:       E-Mail:
Subject:
Comments: (Xin nhớ đánh một chấm vào khung điện thư phía trên)
 Mă đang dùng: 

VIETUNI [V1.618] viết bởi Trần Anh Tuấn, lấy từ website chính của Anh Tuấn


[ VSGardens Dharma Forum ]