Căn Trần và Thức


Posted by 71 ..71..236.46 on Mar 05, 2009 at 07:41:55:

Xin tóm lược nghĩa các danh từ căn bản trong Phật học:
------------------------------------------------------
Ngă
----
Đại danh từ ngôi thứ nhất .

Trong Phật giáo, Ngă phải hội đủ 4 điều kiện

1) Chủ tể
2) Cát đoán
3) Bất biến
4) Tự tại

Pháp (viết hoa chữ P)
----

Kinh Phật

pháp (viết thường không hoa hoè)
----

Sự việc chi đó -
Một vật trong vạn vật
Một tư tưởng lóe lên trong đầu

thức
-----

Gốc của pháp, do thức mà pháp sinh ra cho nên "vạn pháp duy thức"

-----------------------------------------------------------------

Theo định nghĩa tóm gọn là như thế, nhưng khi ta đi sâu vào để hiểu v́ sao
Phật học là khoa học mà đối tượng là ngă và pháp th́ lại mở ra một vấn đề là hiểu ngă hiểu pháp để bắt đầu trở về nguồn .
Nhận thức ra cái ngă không hội đủ 4 điều kiện thiết yếu chủ tể, cát đoán, bất biến và tự tại để không c̣n nhận cái ngă giả tạm ấy mà trở về với chân ngă hay vô ngă .
Nhận thức ra mọi pháp do thức mà sinh ra để biết gốc của pháp là pháp vô pháp .

để làm bàn đạp cho việc đi vào nhận biết về ngă và pháp như nêu trên, tôi xin lạm bàn sang các chữ căn bản khác là căn, trần và thức Trong Phật học mà người có nghiên cứu qua kinh điển sẽ nghe nhắc đến
6 căn, sáu trần và 6 thức .

Căn gồm có:
Nhăn căn, nhĩ căn, tỷ căn, thiệt căn, thân căn và ư căn (Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ư) .
Trần gồm có:
Sắc trần, thanh trần, hương trần, vị trần, xúc trần và pháp trần
Thức gồm có:
Nhăn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ư thức

Một người đầy đủ phước hạnh sinh ra đă có đủ 6 căn (không kể đến những trường hợp bất hạnh) .
Khi sáu căn đi vào cơi trần th́ thức chia ra làm 6 thức để phối hợp với 6 trần .
Từ đó vạn pháp được sinh ra .

-------------------&&-------------------

Chú thích thêm về các định nghĩa về ngă và pháp ở bên dưới:
-----------------------------------------------------------
Đạo Phật là một khoa học mà đối tượng là NGĂ và PHÁP .
Hiểu rơ NGĂ và PHÁP th́ sẽ không c̣n thấy kinh Phật mơ hồ nữa .
-

Ngă
----
Nghĩa đơn thuần là ta hay tôi, tức là một con người .
Nhưng vai tṛ của "Ngă" chỉ nh́n nhận đến mức đấy th́ c̣n ǵ đáng nói nữa .
Vấn đề then chốt cần cứu xét là cái "Ngă" đó như thế nào ?
Nó có bền chắc, có tự thể hay giả tạm, không tự chủ ?

"Ngă" phải hội đủ 4 yếu tố sau đây:
1) Chủ tể
Không bị chi phối bởi bất cứ một thế lực nào
2) Cát đoán
Hoàn toàn và không cần làm cho tốt hơn hay có thể bị hoàn cảnh nào đó thâm nhiễm cho xấu xa hơn
3) Bất biến
Không c̣n chịu nằm trong tầm ảnh hưởng của sinh và diệt
4) Tự tại
Không thay đổi theo thời gian không gian

"Ngă" không hội đủ 4 yếu tố trên th́ chưa phải là "Ngă"

-
Pháp (viết Hoa, tiếng Phạn là Dharma)
-------------------------------------
th́ được hiểu là "lời Phật dạy"
Kinh Phật giảng dậy trong 49 năm trên khắp các nẻo đường ở Ấn Độ .

pháp (viết thường, tiếng Phạn là dharma)
----------------------------------------
th́ được hiểu là "sự việc"
mà "sự việc" th́ bao gồm vạn vật và nhận xét về vạn vật hay nhận thức thoáng hiện trong tư tưởng .
Như vậy pháp không chỉ hạn hẹp trong vạn vật mà là tất cả những ǵ trí óc có thể ghi nhận được và duy tŕ được tính đặc thù của chúng th́ chúng đều được gọi là pháp . Cho nên hiểu pháp giới trong Phật học rộng hơn cả càn khôn vũ trụ .

-

-
Chú ư:
------
Những luận điệu trên là do tôi nghiên cứu mà viết theo cái hiểu cá nhân, có sai xót chi xin đọc giả tự nhiên cho ư kiến .
71




Follow Ups:

Post A Followup

Name:       E-Mail:
Subject:
Comments: (Xin nhớ đánh một chấm vào khung điện thư phía trên)
 Mă đang dùng: 

VIETUNI [V1.618] viết bởi Trần Anh Tuấn, lấy từ website chính của Anh Tuấn


[ VSGardens Dharma Forum ]