LÀM LÀNH LÁNH DỮ (GS Nguyễn Văn Phú)


Posted by :-{) ..207..22.34 on Mar 23, 2009 at 08:48:16:

LÀM LÀNH LÁNH DỮ

1. Bạch Cư Dị.
Khi nói về các thi sĩ Trung Quốc, người ta hay kể đến Lư Bạch, Đỗ Phủ,
Khuất Nguyên, Tô Đông Pha, Bạch Cư Dị … Bài này đề cập đến một câu
chuyện liên quan đến Bạch Cư Dị nên chúng tôi chỉ xin ghi ra vài ḍng về thi
sĩ ấy. Ông sinh năm 772, đời Đường, ở tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc; sau di cư
đến tỉnh Thiểm Tây. Thời niên thiếu, nhà nghèo, ông chịu nhiều khổ cực. Thi
đậu tiến sĩ, ông ra làm quan nhưng ít được ḷng cấp trên do trực tính, có lúc bị
biếm làm tư mă (một chức quan nhỏ coi việc h́nh pháp) ở Giang Châu, rồi
làm thứ sử Hàng Châu. Sau một số tác phẩm (như Tỳ Bà Hành …), ông
mượn câu chuyện người thiếu phụ bến Tầm Dương để nói lên tâm trạng của
ḿnh nơi bị biếm. Sau được thăng làm thị lang bộ H́nh, tới năm 845 th́ về
hưu với hàm thượng thư bộ Binh. Ông về ở ẩn tại núi Hương Sơn, huyện Lạc
Dương, tỉnh Hà Nam, hiệu là Hương Sơn Cư Sĩ. Ông mất năm 846, thọ 74
tuổi (772-846), để lại 3800 bài thơ trong đó nổi danh nhất là Tỳ Bà Hành và
Trường Hận Ca (1). “Ông đứng ngang hàng với Lư Bạch và Đỗ Phủ, nhưng
nếu Lư Bạch phóng đăng giang hồ, Đỗ Phủ lăn lóc phong trần th́ ông là một
nhà nho hiển đạt, địa vị nghiêm túc, nghiêng về trí tuệ” (2)
2. Ô Sào thiền sư.
Đến đây, chúng tôi nói qua về Ô Sào thiền sư v́ câu chuyện sắp kể có liên
quan đến thiền sư. Sư tên là Phan Hương Quang, xuất gia năm lên 9 tuổi; đến
khi 21 tuổi th́ thọ cụ túc giới tại chùa Quả Nguyện ở Kinh Châu. Sau sư đến
chùa Tây Minh ở Trường An và đến chỗ pháp sư Phục Lễ học kinh Hoa
Nghiêm và Luận Khởi Tín, và được pháp sư dạy cho bài tụng Chân Vọng và
phép tu Thiền-na. Vua Đường Đại Tông xuống chiếu vời thiền sư Quốc Nhất
vào triều, sư vào yết kiến, phát minh tâm địa. Sau, sư đi xuống phía nam, thấy
núi Tần Vọng có cây tùng lớn tán x̣e như cái dù, liền nương thân ở trên ngọn
cây ấy. Bạch Cư Dị ra coi giữ Hàng Quận, vào núi hỏi sư đại ư Phật pháp là ǵ,
sư trả lời: “Các việc ác chớ làm; hăy làm các việc thiện”. Bạch Cư Dị nói:
“Điều đó đứa trẻ lên ba cũng hiểu được”. Sư trả lời: “Nhưng ông già 80 tuổi
cũng khó làm được”. Bỗng một hôm sư nói với người thị giả rằng: “Nay quả
báo ta đă hết”, nói xong ngồi mà tịch. (3)
2
3. Bốn câu kệ trong Kinh Pháp Cú.
Khi t́m học kinh sách, tôi được đạo hữu Thiện Nhựt tặng cho cuốn T́m Hiểu
và Học Tập Kinh Pháp Cú gồm 2 tập, mỗi tập trên 400 trang. Nhờ đó, ở trang
475, tôi biết rằng có bài Tích chuyện về lời thưa hỏi của tôn giả A-Nan tận cùng
bằng bài kệ 183 như sau:
Thuở ấy, một hôm tôn giả A-Nan bạch Phật: “Bạch Thế Tôn, con không biết
các giáo lư của chư Phật ngày xưa có giống với các giáo lư của Thế Tôn ngày
nay chăng”.
Đức Phật đáp: “Này A Nan, tóm lược tất cả giáo lư của chư Phật trong quá
khứ, để chỉ dạy cho các tỳ kheo tu tập đều được ghi trong các câu kệ sau đây:
Việc ác chẳng làm, Điều lành siêng tu,
Tâm ư trong sạch, Lời chư Phật dạy.
Có nơi dịch như sau:
Không làm các điều ác, Gắng làm các việc lành,
Giữ tâm thanh tịnh, Đó là lời chư Phật.
Chữ Hán là
Chư ác mạc tác, Chúng thiện phụng hành,
Tự tịnh kỳ ư, Thị chư Phật giáo.
Tiếng Anh là
Every evil never doing
and in wholesomeness increasing
and one's heart well-purifying:
this is the Buddhas' Sasana.
Những lời này do chính kim khẩu đức Thế Tôn thuyết ra, Phật tử chúng ta cứ
theo đó mà tu, không thể nào sai được! Tuy vậy, việc không đơn giản như thi sĩ
Bạch Cư Dị đă nghĩ, bởi v́ phải t́m hiểu ba câu đầu của bài kệ, mà riêng hai
câu thôi, sư Ô Sào nói là chưa chắc ông già 80 tuổi đă làm nổi. Bởi v́ thực
hành mới là khó!
4. Tránh các điều ác. Đức Phật đă đặt ra các giới luật nhằm mục đích giúp
cho Phật tử tránh các điều ác. Khi đă thọ Tam quy Ngũ giới th́ chúng ta cố
gắng giữ năm giới sau này:
► Không sát sinh: không giết hại sinh linh, dù là người hay loài súc vật, như
thế là thực hành được ḷng từ bi, không gây ác nghiệp.
3
► Không trộm cắp: người trộm cắp phạm vào tài sản, tư hữu của người khác,
làm cho người ta bị thiệt tḥi, đau khổ và nhiều khi uất hận. Hơn nữa kẻ trộm
cắp c̣n nơm nớp lo sợ bị truy tố trước pháp luật và có khi chính kẻ ấy bị ray
rứt một khi xét lại hành vi của ḿnh. Trái lại, người ngay thẳng th́ tâm được
b́nh an, không phải lo sợ ra trước pháp luật, sống thoải mái với mọi người
xung quanh, và như thế đời sống cộng đồng sẽ được yên ổn.
► Không tà hạnh: trong một gia đ́nh, nếu vợ và chồng cùng giữ đúng bổn
phận, không có những quan hệ bất chính với người khác th́ gia đ́nh ḥa
thuận, vợ chồng tin yêu lẫn nhau, và xă hội không bị xáo trộn, thanh thiếu
niên theo được gương tốt.[Ba điều nói trên giúp cho thân được trong sạch].
► Không nói dối: người không nói dối là người thực thà, có th́ nói có, không
th́ nói không, nhờ đó mà được mọi người tín nhiệm. Ḷng tín nhiệm này là
một trong các yếu tố thành công sau này.
► Không uống rượu và dùng các chất ma túy: người say sưa không c̣n suy
xét nghiêm chỉnh, hành động bừa băi, trái luân lư, trái pháp luật, nhiều khi trở
thành lố lăng hay hung hăn, có lúc trở nên nguy hiểm, bị người xung quanh xa
lánh, chê cười. Ngoài ra, rượu và các chất ma túy làm hại sức khỏe, làm suy
giảm thần kinh. Hơn nữa, tiền bạc tiêu nhiều quá để mua rượu và ma túy có
thể dẫn đến mất nghiệp! Cửa nhà bán hết, cho chân vào cùm. [Hai điều nói
trên đây đây có mục đích giữ cho miệng được thanh tịnh].
■ Nói kỹ hơn, có 10 điều mà ta phải giữ:
A/ Về thân: không sát sinh, không trộm cắp, không tà hạnh.
B/ Về khẩu: không nói dối, không nói đôi chiều, không nói lời độc ác, không
nó lời thô bỉ. [Vọng ngữ: lời nói dối trá, trống rỗng. Lưỡng thiệt: lời nói đôi
chiều, nói chia rẽ - c̣n gọi là ly gián ngữ. Ác khẩu: nói lời thô lỗ, độc ác - c̣n
gọi là thô ác ngữ. Ỷ ngữ: lời nhơ nhớp, bẩn thỉu - c̣n gọi là tạp uế ngữ].
C/ Về ư: không tham, không sân, không si.
Người Phật tử giữ giới chính là để xây dựng một cuộc sống lành mạnh từ thể
chất đến tinh thần cho chính ḿnh, gia đ́nh ḿnh và cho xă hội nữa.
5. Làm các điều lành.
Làm 10 điều thiện (coi Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo):
1/ phóng sinh (mà không sát sinh)
2/ bố thí (mà không trộm cắp)
4
3/ sống trong sạch (mà không tà hạnh)
4/ nói lời thành thật (mà không nói dối)
5/ nói lời hiền lành (mà không thô ác)
6/ nói lời đoàn kết (mà không chia rẽ)
7/ nói lời có ích (mà không vô nghĩa)
8/ biết từ bỏ, hay bố thí (mà không tham)
9/ có ḷng từ (mà không sân)
10/ sáng suốt, có trí, tỉnh giác (mà không si)
Nên nhớ: trong lục độ ba-la-mật, hạnh thứ nhất là hạnh bố thí, chúng ta giúp
chúng sinh về cả hai phương diện tinh thần và vật chất và việc này làm cho
chúng ta loại bỏ dần dần ḷng tham lam keo kiệt và ư niệm tự ngă (ta, của ta).
Có ba cách bố thí :
Tài thí: tùy phương tiện, tùy khả năng của ḿnh mà giúp đỡ người khác trong
lúc họ túng thiếu về vật chất. Đem tiền bạc, quần áo, thuốc men, thức ăn …
cho người trong vùng băo lụt là một thí dụ.
Pháp thí: tùy hoàn cảnh, tùy cơ hội mà hướng dẫn hay giảng giải cho người
khác hiểu Phật pháp và sống theo lời Phật dạy.
Vô úy thí: giúp người khác không sợ hăi trước những hoàn cảnh đáng lo sợ.
6. Giữ tâm ư trong sạch. Đây là điều mà sư Ô Sào không nhắc, có lẽ sư cho
rằng 2 câu trên đă đủ cho thi sĩ họ Bạch! Nghe câu này có vẻ nhẹ nhàng
nhưng rất khó thực hành. Tâm ư con người chạy nhảy lung tung như con vượn
chuyền cành, không lúc nào tĩnh lặng, cho nên giữ cho tâm được an là một
việc vô cùng khó khăn. Ngài Huệ Khả (sau là nhị tổ của Thiền tông Trung
Quốc) đă thỉnh cầu Tổ Bồ-Đề-Đạt-Ma an tâm cho, điều này chứng tỏ “an
tâm” là một vấn đề trọng đại đối với ngài (và đối với tất cả mọi người tu
Phật!).
Phương pháp mà Phật tử được nghe nói đến nhiều nhất là tọa thiền, ngơ hầu
cột cái tâm lại không cho nó chạy lăng xăng. V́ vậy mà có nhiều người học
Thiền. Đáng tiếc là không rơ loại thiền nào (v́ có nhiều thứ thiền) và thày dạy
có đúng là thiền sư chính tông không (thiền sư phải được thày ấn chứng, và
chính thày lại phải được truyền thừa đúng theo tông phái). Hiện có nhiều
người tự xưng là thiền sư, hoặc do đệ tử tôn xưng lên như thế, như vậy là
thiếu sự trong sáng trong việc định danh và sự kế thừa. Người ta kể rằng đă
có thiền sinh bị ‘tẩu hỏa nhập ma” v́ thày dạy sai. Trong sách có nói đến câu
5
“đối cảnh vô tâm, mạc vấn thiền”, ư nói đừng để tâm dính mắc vào cảnh,
không những là cảnh bên ngoài mà kể luôn cả cảnh trong tưởng tượng trí nhớ
v v…Lúc đó, khỏi hỏi chuyện thiền làm chi.
Phật tử c̣n được chỉ dạy pháp môn niệm Phật, niệm Phật cho đến lúc nhất
tâm bất loạn, ấy là lúc tâm được an rồi vậy. Chúng tôi sơ cơ nên không dám
lạm bàn. Xin trân trọng giới thiệu: tại Tổ Đ́nh chúng ta đây, mỗi chiều thứ
bẩy, có khóa tu Tịnh Độ (niệm Phật) do Thượng Tọa Thích Chân Hiếu
hướng dẫn.
7. Kết luận. Tu Phật mà chỉ lo lễ bái, cầu xin van vái th́ chỉ mới là bước đầu,
chưa đủ. V́ đạo Phật là đạo giác ngộ và giải thoát cho nên phải học, phải tu.
Tu Phật mà chỉ lo tra cứu t́m ṭi những điều cao xa cho thỏa măn trí ṭ ṃ,
lo tranh luận những vấn đề triết lư để trưng sự hiểu biết, lại càng chưa đủ. V́
đạo Phật là đạo để thực hành. Bài kệ của đức Thế Tôn ghi trong kinh Pháp
Cú đủ để đem ra thực hành cho đến hơn 80 tuổi, và măi măi cho đến lúc ngủ
một giấc dài nhất trong đời người! □
GHI CHÚ
(1) BS Hoàng Xuân Chỉnh, Tự điển nhân danh, địa danh, tác phẩm văn học
nghệ thuật Trung Quốc, không ghi nhà xb, năm và nơi xb. Có thể t́m ở sách
này tiểu sử các thi sĩ nói ở mấy ḍng đầu bài này. Trong tiểu sử Bạch Cư Dị,
có đủ hai bài Tỳ Bà Hành và Trường Hận Ca.
(2) Nguyễn Tường Bách, Mùi Hương Trầm. Nhà xb Trẻ, HCM, 2008, trang
241.
(3) Phật học Từ điển Hán-Việt, Hà Nội, 2 tập, 1992 & 1994.
Hoằng Hữu Nguyễn Văn Phú
Tại Tổ Đ́nh Từ Quang, ngày 22 tháng 3 -2009



Follow Ups:

Post A Followup

Name:       E-Mail:
Subject:
Comments: (Xin nhớ đánh một chấm vào khung điện thư phía trên)
 Mă đang dùng: 

VIETUNI [V1.618] viết bởi Trần Anh Tuấn, lấy từ website chính của Anh Tuấn


[ VSGardens Dharma Forum ]