T̀NH YÊU SÉT ĐÁNH / LOVE AT FIRST SIGHT


Posted by Sen Xanh ..71..223.206 on Aug 26, 2009 at 10:27:40:

T̀NH YÊU SÉT ĐÁNH / LOVE AT FIRST SIGHT

(SCROLL DOWN TO SEE THE ENGLISH TRANSLATION)

Nói cách khác, khi ông gặp phụ nữ, ông dao động. Hăy nói cho Như Lai biết, ông dùng những cái biết ấy vào việc ǵ? Dù ông có đọc bao nhiêu bộ kinh, dù ông có nhớ được bao nhiêu Phật pháp, những điều ấy có ích ǵ nếu khi ông gặp phụ nữ là ông liền quên hết? Tại sao ông như vậy?” Đức Phật hỏi A-nan. Chắc chắn lúc ấy A-nan phải đỏ mặt. Mặc dù ngài được công nhận là đă chứng được sơ quả A-la-hán, nhưng chắc hẳn là ngài phải bối rối khi Đức Phật hỏi như vậy.

Kinh văn:

Sao c̣n phải nhờ Phật đảnh thần chú của Như Lai, khiến cho lửa dâm trong tâm Ma-đăng-già dứt sạch và chứng quả A-na-hàm. Thành rừng tinh tấn trong pháp của Như Lai. Sông ái khô cạn, khiến cho ông được giải thoát.

Giảng giải:

Đức Phật bảo, “Ông học Phật pháp rất nhiều, nhưng tâm ông bối rối khi gặp phụ nữ. Ông mất tự chủ, và theo người phụ nữ vào nhà cô ta, và khi đă đến đó rồi th́ ông đă đến bên bờ vực của những việc làm không thể nào tưởng tượng nỗi. Điều ǵ khiến ông như vậy?” Lúc đó, Đức Phật như một quan toà buộc tội A-nan. Sao c̣n phải nhờ Phật đảnh thần chú của Như Lai và nhờ Bồ-tát Văn-thù-sư-lợi mang đi cứu ông? Chính ông nhớ được rất nhiều về mười hai bộ kinh, tại sao ông không đọc khi gặp cô ta? Tại sao ông mất tự chủ? Ông thấy phụ nữ rồi quên tất cả mọi thứ. Cách ông nh́n như vậy, điều c̣n lại chăng trên thế gian chỉ là phụ nữ.

Khiến cho lửa dâm trong tâm Ma-đăng-già dứt sạch. Vô minh, lửa dâm dục trong tâm cô ta tức th́ dứt sạch, và chứng quả A-na-hàm, quả vị thứ ba của hàng A-la-hán. A-nan trở thành người quan trọng đối với cô hơn là cuộc sống của riêng cô. Cô về nhà nói với bà mẹ rằng bà phải đánh bẫy A-nan cho cô ta. Mẹ cô ta tụng thần chú ‘Tiên Phạm thiên’ và A-nan trở nên tối tăm mặt mũi. Nhưng tà thuật không thể chế ngự A-nan hoàn toàn. Nếu A-nan chẳng có chút nào để ư đến con gái của Ma-đăng-già, th́ thần chú ấy chẳng có tác dụng ǵ. Chắc chắn rằng con gái của Ma-đăng-già đă hớp hồn A-nan. A-nan đă nh́n trộm cô ta vài lần rồi. “Cô gái quá đẹp!” Định không nh́n nữa, A-nan quay đầu đi nơi khác nhưng lại nh́n lui. Sau khi nh́n trộm cô ta vài lần như thế, ḷng mơ tưởng về sắc đẹp của cô con gái Ma-đăng-già đă h́nh thành trong tâm A-nan. Thế nên khi bà mẹ đọc chú, A-nan liền bị mê muội trong nháy mắt. Nếu không có tâm mơ tưởng sắc đẹp con gái Ma-đăng-già, A-nan sẽ không bị đi theo cô gái.

Đức Phật nhận thấy rằng A-nan đang ở bên bờ vực của sự huỷ phạm giới thể, nên ngài liền nói thần chú Phật đảnh Thủ-lăng-nghiêm. Ngài sai Bồ-tát Văn-thù-sư-lợi mang thần chú đi cứu hộ A-nan. Khi Văn-thù-sư-lợi đến nhà Ma-đăng-già đọc thần chú, tâm A-nan liền sáng rỡ. “Sao ta lại ở đây? A-nan tự hỏi, rồi A-nan liền trở về Kỳ viên của ông Cấp Cô Độc. A-nan đă ở ngay ranh giới sự quan hệ với con gái của Ma-đăng-già. Khi Văn-thù-sư-lợi đến đọc thần chú Phật đảnh Thủ-lăng-nghiêm, A-nan bất thần nhảy lên, cầm lấy y phục và chạy về Kỳ viên. Khi con gái của Ma-đăng-già thấy A-nan đă bỏ chạy, cô ta đuổi theo, hỏi A-nan, “Sao chàng lại bỏ đi vào lúc quan trọng như thế nầy?” Cô ta khóc lóc. Thế là A-nan chạy về Kỳ viên cùng với con gái của Ma-đăng-già đang đuổi theo sau lưng. Khi vừa đến nơi, Đức Phật hỏi cô ta, “Cô đến đây có chuyện ǵ?”

Cô trả lời, “Con yêu A-nan.”

“A-nan có điều ǵ khiến cô yêu?” Đức Phật hỏi.

Cô ta đáp, “Con yêu cái mũi của A-nan.”

“Ta sẽ bảo A-nan cắt cái mũi trao cho cô.” Đức Phật liền trả lời.

Cô ta tiếp tục , “Con yêu đôi mắt của A-nan.”

“Ta sẽ bảo A-nan móc đôi mắt ấy trao cho cô.” Đức Phật ngắt lời.

Cô ta đ̣i tiếp, “Con yêu khuôn mặt của A-nan.”

“Điều ấy rất dễ,” Đức Phật đáp, “Ta sẽ bảo A-nan lạng nó ra và cô có thể mang về.”

“Nhưng nếu ngài cắt nó đi, th́ khuôn mặt ấy sẽ không c̣n vẻ yêu kiều nữa,” cô ta phản đối.

“Nếu nó không c̣n vẻ yêu kiều nữa, thế tại sao cô thấy được vẻ yêu kiều của nó ngay khi chưa bị thay đổi?”

Ngay lúc cô suy nghĩ t́m cách trả lời th́ chứng ngộ, đạt đến quả vị thứ ba của hàng A-la-hán. V́ cô quá yêu A-nan, nên cô ta chứng ngộ ngay tức th́ khi Đức Phật khai thị cho cô ta.

Thành rừng tinh tấn trong pháp của Như Lai.

Tôi sẽ nói cho quư vị biết, bây giờ th́ quư vị chưa biết sợ việc quan hệ tính phái nam nữ; điều mà tất cả quư vị cần phải làm là tỉnh thức và thực sự nhận ra chung quanh ḿnh hiện là ǵ? Lúc ấy sẽ có vài tia hy vọng cho quư vị. Chỉ sợ là quư vị không chịu tỉnh thức. Nhưng sẽ hoàn toàn là mê muội và tụt hậu nếu nghĩ rằng đó là nguồn hạnh phúc. Trong thực tế, đó thực sự là điều khổ đau. Nếu quư vị thực sự nhận ra, th́ sẽ không bao giờ mắc phải lần nữa. Nếu không, quư vị vẫn nghĩ về điều ấy ngay khi c̣n thức và mơ tưởng khi ngủ và sẽ không bao giờ dứt bỏ nó được.

Sông ái khô cạn. Ái t́nh như ḍng nước chảy xiết không bao giờ ngừng, xoáy tít quanh ḿnh. Nhưng khi con gái của Ma-đăng-già nghe Đức Phật giảng pháp, trong ḷng cô ta, ḍng sông ái đó khô mất. Lửa t́nh ái chuyển thành thân kim cương bất hoại. Khiến cho ông được giải thoát. V́ con gái của Ma-đăng-già đă chứng được quả vị thứ ba của hàng A-la-hán, cô không c̣n muốn giữ t́nh yêu ấy với A-nan nữa, nên A-nan bây giờ được tự do.

Đến lúc nầy, A-nan vẫn là người mới chứng được quả vị sơ quả A-la-hán. Chưa được quả vị thứ hai, Nhưng con gái của Ma-đăng-già đă vượt qua A-nan, cô ta đă chứng được quả vị thứ ba của hàng A-la-hán.

Trong 500 đời trước, A-nan và con gái của Ma-đăng-già đă là vợ chồng của nhau. Thế nên khi cô ta thấy A-nan, liền phải ḷng–cô ta đă gặp lại chồng ḿnh trong những đời trước. T́nh yêu của cô ta đối với A-nan là không thể nào tránh khỏi được. Thực vậy, có lẽ họ đă có lời thề nguyền trong những kiếp trước. Trong kiếp sống sau cùng gần nhất, cô ta có lẽ đă nói với A-nan, “Trong tương lai, chúng ta sẽ làm vợ chồng nhau măi măi. Đừng bao giờ xa nhau.” Đó là lư do tại sao t́nh yêu giữa hai người quá mạnh đến mức họ yêu nhau ngay khi vừa thấy nhau.

Kinh văn:

Thế nên A-nan, tuy ông trải qua nhiều kiếp ghi nhớ những pháp bí mật diệu nghiêm của Như Lai, cũng chẳng bằng một ngày tu pháp vô lậu, xa ĺa hai cái khổ yêu ghét ở thế gian.

Giảng giải:

Thế nên A-nan, tuy ông trải qua nhiều kiếp ghi nhớ những pháp bí mật diệu nghiêm của Như Lai–ông có thể ghi nhớ và thuộc ḷng các lời dạy của chư Phật. “Bí mật” là những ǵ không thể diễn bày bằng ngôn từ hoặc hiểu được qua suy nghĩ, có nghĩa là, bất khả tư ngh́, không thể diễn tả được. “Bí mật” c̣n có nghĩa là những ǵ không thể chia xẻ được giữa hai người. Chẳng hạn, tôi không thể biết được giáo pháp nào đang được giảng nói cho anh, và anh không thể biết được giáo pháp ǵ đang được giảng nói cho tôi. Có thể là cùng một giáo pháp, nhưng khi một người nghe, th́ chỉ là một nguyên lư; trong khi người khác th́ nghe được một nghĩa riêng. Một cách giải thích về một đạo lư th́ được hiểu khác nhau bởi những người có căn cơ khác nhau. Đó là nghĩa của “Bí mật”; mỗi người nhận được sự lợi lạc cho riêng ḿnh. Diệu nghiêm là chỉ cho giáo lư của Đức Phật giảng nói đều vô cùng cao quư và giá trị.

Nhưng khả năng nhớ được nhiều bộ kinh của quư vị cũng chẳng bằng một ngày tu pháp vô lậu. Cũng chẳng hay bằng tu tập pháp môn không phiền năo, pháp môn không vọng tưởng. Đến quả vị thứ tư của hàng A-la-hán mới được gọi là vô lậu. Bồ-tát cũng có quả vị vô lậu. Để được quả vô lậu, quư vị phải dứt trừ sạch mọi tập khí sai lầm, mọi vô minh vọng tưởng, tham lam sân hận si mê. Đức Phật dạy pháp tu vô lậu là để xa ĺa hai cái khổ yêu ghét ở thế gian. Con người tưởng rằng yêu là điều kỳ diệu nhất ở thế gian, thế nên có t́nh yêu giữa trai gái, t́nh yêu giữa cha con. Nhưng thực ra yêu là khổ. “Tôi biết, dĩ nhiên, xa ĺa những ǵ ḿnh yêu là khổ.” Quư vị nói. Nhưng dù quư vị không xa ĺa nó, cũng vẫn khổ như thường.

Khi t́nh yêu lên đến cực điểm, th́ nó trở lại chỗ đối nghịch với nó, đó là ghét. Tại sao cái ghét phát sinh?. V́ có yêu. V́ sao có yêu? V́ có ghét. Và điều ǵ tiếp tục xảy ra giữa những cặp vợ chồng, cha mẹ và con cái là chuyện của những nhân trong quá khứ đă kết thành quả trong đời hiện tại. Một số vợi chồng ‘tương kính như tân–xem trọng nhau như khách.’ Họ rất tôn trọng lẫn nhau. Phụ nữ Trung Hoa mỗi khi mang thức ăn cho chồng đều dùng hai tay nâng lên ngang lông mày của ḿnh, trong phong thái rất kính trọng. Người chồng cũng rất tôn trọng người vợ ḿnh, họ giống như những người bạn thân thiết. Không có t́nh cảm thấp hèn nơi họ. Thế nên nếu những cặp vợ chồng vốn đă có quan hệ thân thiết từ nhiều đời trước, th́ đời nay họ sẽ rất hợp nhau. Người chồng không được làm điều ǵ xúc phạm đền người vợ và người vợ cũng không được làm điều ǵ tổn thương đến người chồng. Khi một cặp vợ chồng có sự thân thiết, hai người đều giúp đỡ lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh. Nếu người vợ bị bệnh, người chồng phải nhanh chóng t́m bác sĩ để chữa trị. Nếu người chồng mệt nhọc, người vợ phải t́m cách để chồng ḿnh được nghỉ ngơi. Có nhiều cặp vợ chồng đến với nhau với những nguyên nhân không thuận. Cũng vậy, đó là do những nhân oán hận nhau trong đời trước, đời nầy họ t́m đến với nhau, bất luận người chồng nói điều ǵ, người vợ cũng căi lại. Bất luận người vợ suy nghĩ điều ǵ, người chồng cũng bác bỏ. Đời sống gia đ́nh trở nên hoàn toàn rối rắm và luôn luôn có sự tranh căi nhau từ sáng đến tối. Chồng đánh vợ, vợ trả đũa bằng cánh đánh vào đầu chồng, nên người chồng rất ngượng ngùng khi ra ngoài công chúng. Như vậy có phải khổ không? Bắt đầu với t́nh yêu và chấm dứt bằng sự oán hận. Thế nên người ta nói t́nh yêu là đồng nhất với đau khổ.

Suốt ngày người ta nói yêu, yêu, yêu. Yêu cái ǵ? Yêu ngày này qua ngày khác, Yêu cho đến chết. Nhưng nói thử xem, quư vị yêu ai? Nếu hiểu được đạo lư nầy, hai thứ khổ yêu và ghét sẽ không c̣n nữa. Nếu quư vị không hiểu đạo lư này, th́ cả hai thứ khổ ắt vẫn xung khắc nhau. Do vậy, chúng ta tu tập để giác ngộ, để hiểu rơ, để chúng ta không bị xoay chuyển bởi cảnh khổ nầy. Nên đừng yêu và ghét ǵ cả. Đó chính là Trung đạo.

Kinh văn:

Như Ma-đăng-già trước kia là dâm nữ, do nhờ sức của thần chú mà tiêu trừ ái dục. Nay trong Phật pháp có tên là Tánh tỷ-khưu ni.

Giảng giải:

Như Ma-đăng-già trước kia là dâm nữ, do nhờ sức của thần chú mà tiêu trừ ái dục. Trong đời trước, cô ta là dâm nữ, vốn nhiều ái dục. Tuy vậy, năng lực của thần chú Thủ-lăng-nghiêm đă khiến cho tiêu tan hết ái dục trong cô. Nên bây giờ chúng ta mới biết công dụng thần chú Thủ-lăng-nghiêm là để tiêu trừ ái dục trong ḷng mỗi người. “Thế th́ tôi chẳng muốn tụng chú Thủ-lăng-nghiêm nữa,” quư vị bác lại. “Tôi không muốn t́nh yêu của ḿnh bị khô héo. Tôi muốn có t́nh yêu măi măi.”

Giữ măi t́nh yêu ấy? Được rồi! Quư vị cứ mặc t́nh. Nếu quư vị đă thích rồi, th́ chẳng ai ngăn cản được. Nhưng quư vị nên nhớ rằng thần chú Thủ-lăng-nghiêm không những chỉ trừ bỏ được nghiệp ái, mà c̣n có thể khiến cho tăng trưởng năng lực thần thông và trí huệ. Đó là năng lực bất khả tư ngh́.

Ái t́nh là khổ đau. Như tôi vừa nói đến. Yêu và ghét là hai cái khổ. Chẳng hạn, hăy xem t́nh yêu mà không được đáp lại. Người đang yêu không nghĩ đến ǵ khác ngoài người ḿnh yêu đến mức không ăn không ngủ được. Họ cứ mơ tưởng đến cách theo đuổi, nhưng cuối cùng họ vẫn không đạt được. Có phải đó là nghĩ măi đến cái khổ hay không?

Nay trong Phật pháp có tên là Tánh tỷ-khưu ni.

Pháp danh Tánh tỷ-khưu ni của Ma-đăng-già biểu hiện sự nhận ra tự tánh của cô ta. Ngay khi Đức Phật nói pháp cho cô ta nghe, ngay lúc đó cô ta chứng ngộ, đạt được quả vị thứ ba của hàng A-la-hán, không qua các thứ bậc sơ quả đến quả vị thứ hai. Cô ta chứng ngộ ngay quả vị thứ ba. V́ cô nhận ra rằng, thấy rằng ái dục vốn là không. A-nan vẫn c̣n trong giai vị sơ quả, trong khi người vợ của ông trong 500 kiếp trước đă vượt qua ḿnh quá xa.

THỦ LĂNG NGHIÊM cuốn 4
TUYÊN HÓA THUỢNG NHÂN Giảng Thuật

Download xuống mới đọc được:

TLN1: http://www.bodehai2.com/media/KinhThuLangNghiem/TLN1.doc
TLN2: http://www.bodehai2.com/media/KinhThuLangNghiem/TLN2.doc
TLN3: http://www.bodehai2.com/media/KinhThuLangNghiem/TLN3.doc
TLN4: http://www.bodehai2.com/media/KinhThuLangNghiem/TLN4.doc
TLN5: http://www.bodehai2.com/media/KinhThuLangNghiem/TLN5_dICH.doc
TLN6: http://www.bodehai2.com/media/KinhThuLangNghiem/TLN_6_dICH1.doc

AUDIO TLN1: http://www.lotuspro.net/MP3/Thulangnghiem-TH.htm
---------------------------


LOVE AT FIRST SIGHT

In other words, as soon as you see a woman, you get confused. Tell me, what use are you? No matter how many books you've read, no matter how much Buddhadharma you remember, what use is it all if you forget everything as soon as you see a woman? Why are you like that?" the Buddha asks Ananda. Ananda, no doubt, was red in the face at this point. Although he had been certified to the first fruition of arhatship, he must have blushed when Shakyamuni Buddha asked him that question.

Sutra:

Why did you have to wait for me to use the spiritual mantra of the Buddha's summit? The fire of lust in Matangi's daughter's heart died instantly, and she attained the position of an Anagamin. Now she is one of a vigorous group in my dharma assembly. The river of love dried up in her, and she was able to set you free.

Commentary:

The Buddha said, "You've studied so much Buddhadharma, but you go berserk as soon as you see a woman. You lost your head, and you followed that woman right into her house, and once you got in there you were on the verge of doing some unmentionable things. What were you up to, anyway?" At this point the Buddha was like a judge cross-examining Ananda. Why did you have to wait for me to use the spiritual mantra of the Buddha's summit and tell Manjushri Bodhisattva to go save you? You yourself remember so much of the twelve divisions of the canon; why didn't you recite them for her? Why did you lose control? You see a woman and forget everything. The way you look at it, the only thing that exists in the whole world is women.

The fire of lust in Matangi's daughter's heart died instantly. Her sexual desire, her ignorance, instantly died, and she attained the position of an Anagamin, the third fruition of arhatship. Matangi's daughter had loved Ananda. He became more important to her than her own life. She went home and told her mother that she absolutely had to trap Ananda. Her mother recited the "former Brahma Heaven mantra," and Ananda became confused. Actually, we say the mantra confused him, but basically the deviant cannot overcome the proper. If Ananda hadn't had the least bit of interest in Matangi's daughter, then the recitation of the mantra would have had no effect. It's certain that Matangi's daughter caught Ananda's eye. He stole several glances at her. "What a pretty girl!" Determined not to look again, he turned his head away but gave in again and took another look. After looking her over a few times this way, the thought of the beauty of Matangi's daughter had planted itself in his mind. So when her mother recited the mantra, Ananda followed her in a daze. If this hadn't been the case, he never would have gone along.

The Buddha realized that Ananda was on the verge of destroying the precept-substance, and so he immediately spoke the Shurangama Mantra. He commanded Manjushri Bodhisattva to take the mantra and go provide protection so that Ananda could be saved. When he got there and recited the Shurangama Mantra, Ananda's mind cleared. "How did I get here?" he wondered, and he headed directly back to the Jeta Grove in the Garden of the Benefactor of Orphans and the Solitary. He had been right at the point of intercourse with Matangi's daughter, and when Manjushri Bodhisattva arrived with the Shurangama Mantra, Ananda no doubt jumped up, threw on his clothes, and ran out. When Matangi's daughter realized he was leaving, she pursued him. "Why are you leaving at the most important moment?" she cried. So Ananda ran back to the Jeta Grove with Mantangi's daughter chasing along behind. When she arrived, the Buddha asked her, "What are you doing here?"

"I love Ananda,' she replied.

"What do you love about Ananda?" the Buddha asked.

She said, "I love Ananda's nose."

"We'll cut off his nose and give it to you," was the Buddha's immediate reply.

"I love Ananda's eyes," she continued.

"We'll gouge them out and you can have them," the Buddha interrupted.

"I love Ananda's whole face," she summed up.

"That's easy," said the Buddha, "We'll just slice it off and you can take it back with you."

"If you slice it off, it won't be attractive," she protested.

"If it wouldn't be attractive then, what do you find so attractive about it now when it's still intact?"

And in the moment she took to think that over, she suddenly became enlightened and was certified to the third fruition of arhatship. Because her love for Ananda was so extreme, she instantaneously accomplished to the fruition when the Buddha spoke that dharma for her.

Now she is one of a vigorous group in my dharma assembly. The word translated as "group" here is literally "forest" in the Chinese text; it represents a gathering of people who are courageously vigorous. Let me say to all of you now that you don't have to fear sexual attraction between men and women; all you have to do is wake up to it and realize what it's really all about. Then there will be some hope for you. It's just to be feared that you won't wake up, but will be totally confused and keep going back to it, thinking it is a source of happiness. In actuality, it is really agonizing. If you really understood, you'd never do it again. But you don't, so you think about it when you're awake and dream about it when you are asleep and can't leave it alone.

The river of love dried up in her. Love is like a torrential river which flows on ceaselessly, swirling around you on all sides. But when Matangi's daughter heard the Buddha speak dharma, for her the river' of love disappeared. The fire of love and desire was transformed into an indestructible body of vajra. And she was able to set you free. Because Matangi's daughter was certified to the third fruition of arhatship, she didn't try to hold onto you, and so now you've been set free.

At this point, Ananda was still a first stage arhat. Hadn't even obtained the second fruition, but Matangi's daughter went right past him and was certified to the third fruition.

In five hundred former lives, Ananda and Matangi's daughter had been married to each other. So when she saw Ananda, it was love at first sight, she had met her husband from former lives. Her love for him was unavoidable. In fact, they probably had vows from former lives. Last life she had probably said to Ananda, "In the future, let's always get married to each other. Let us never part." That's why the love between them was so strong that they fell in love as soon as they laid eyes on each other.

Sutra:

Therefore, Ananda, your ability to keep in mind the Thus Come One's wonderful secret teachings of aeon after aeon is not as good as a single day of no-outflow cultivation that is intent upon getting far away from the two worldly sufferings of love and hate.

Commentary:

Therefore, Ananda, your ability to keep in mind the Thus Come One's wonderful secret teachings of aeon after aeon, you can remember and recite the Buddha's teachings. "Secret" means what cannot be expressed in words or conceived of in thought, that is, what is inconceivable and ineffable. "Secret" also refers to knowledge which is not shared between two people. For instance, I am unaware of a dharma being spoken for you; and you do not realize that a dharma is being spoken for me. It may be the same dharma, but when one person hears it, it is one principle, whereas another person hears in it a different meaning. One explanation of a single principle is viewed differently by different people. That's what is meant by "secret"; each person received his own benefit. "Teachings" is literally "adornments" in the text, indicating that the doctrines that the Buddha explains are extremely lofty and valuable.

But your ability to remember so many sutras is not as good as a single day of no-outflow cultivation. It's not as good as cultivating dharma-doors with no afflictions, dharma-doors with no false thinking. At the level of fourth stage arhatship there are "no outflows." Bodhisattvas also have no outflows. To have no outflows means you have cut off all your habits and faults, your ignorance and afflictions, your greed, hatred, and stupidity. The Buddha speaks of non-outflow cultivation that is intent upon getting far away from the two worldly sufferings of love and hate. People think that love is a wonderful thing, and so there is love between men and women, love between fathers and sons. But in fact love is suffering. "I know, of course, that being apart from those you love is suffering," you say. But even if you aren't away from them, it's still suffering. It's still suffering.

When love reaches the ultimate point, it turns into its opposite, hate. Why does hate arise? Because there is love. Why does love arise? Because there is hate. And what goes on between couples and parents and children is a matter of past causes reaping effects in this present life. Some couples are as "polite as guests" to each other. They mutually respect each other. The expression in China is "She places things above her eyebrows" when she serves her husband. This refers to a wife of old who used to lift the plates of food above her eyebrows in a gesture of respect before serving them to her husband. Her husband also was particularly respectful of her; they were like close friends. There was no sticky emotion between them. So if couples have affinities from former lives, in this life they will be compatible. The husband must be careful not to do anything to offend his wife and the wife must not do anything to hurt her husband. When a couple has affinities, each helps the other out in every situation. If the wife gets sick, the husband quickly finds a doctor to treat her illness. If the husband is tired, the wife thinks of ways to make her husband comfortable.

Some couples come together because of mutual antagonism. Again, because of resentment and animosity built up from former lives, they come together in this life, and no matter what the husband says, the wife disagrees. No matter what the wife thinks, the husband disapproves. The household becomes one of complete antagonism and there is bickering and quarreling from morning to night. The husband beats his wife, and she retaliates by cracking his head open or drawing blood wherever she can, so that he's embarrassed to be seen in public. Wouldn't you say that this is suffering? It started out as love and turned into hate. That's why it's said that they are one and the same suffering.

All day long people talk about love, love, love. What love? You love day in and day out, you love until you die. But tell me, who are you going to love then? If you understand the principle, the two sufferings of love and hate don't exist. If you don't understand this principle, then both sufferings are agony. Therefore, we cultivate to be come enlightened, to understand, so that we will not be turned around by these states. So don't love and don't hate. That is the Middle Way.

Sutra:

In Matangi's daughter, a former prostitute, love and desire were dispelled by the spiritual power of the mantra. Now her name in dharma is Bhikshuni "Nature."

Commentary:

In Matangi's daughter, a former prostitute, love and desire were dispelled by the spiritual power of the mantra. In former lives she had been a woman of the streets, with a great amount of sexual desire. Even so, the strength of the Shurangama Mantra obliterated her emotional love. So now we know that the function of the Shurangama Mantra is to obliterate each person's love and desire. "Then I don't want to recite it any more," you retort. "I don't want my love and desire to disappear. I want to keep them around." Keep them around? Well, that's up to you. If that's what you want, no one will force you to do otherwise. But you should also know that the Shurangama Mantra not only gets rid of emotional love and desire, it can increase your spiritual powers and your wisdom. Its power is inconceivable.

Emotional love is suffering. As was just mentioned, love and hate are both suffering. Take unrequited love, for instance. People in love think of nothing else but the object of their desire to the point that they can't sleep and they lose their appetite. They keep dreaming up methods of pursuit, but in the end they never get what they want. Wouldn't you say that ceaseless thinking is suffering? Now her name in dharma is Bhikshuni "Nature." Her name represents her understanding of the self-nature. As soon as the Buddha spoke dharma for her, she was immediately certified to the third fruition of arhatship without going in sequence through the first two stages. She was certified to all three fruitions at once. It was because she saw through it, saw that love and desire are basically empty. Ananda was still stuck at the first stage while his wife of five hundred former lives went right past him.

THE SHURANGAMA SUTRA, volume 4
COMMENTARY by THE TRIPITAKA MASTER HSUAN HUA

http://www.cttbusa.org/shurangama1/shurangama_contents.asp



Follow Ups:

Post A Followup

Name:       E-Mail:
Subject:
Comments: (Xin nhớ đánh một chấm vào khung điện thư phía trên)
 Mă đang dùng: 

VIETUNI [V1.618] viết bởi Trần Anh Tuấn, lấy từ website chính của Anh Tuấn


[ VSGardens Dharma Forum ]