Công Đức Là Ǵ


Posted by ... ..163..114.56 on Oct 09, 2013 at 10:04:19:


CÔNG ĐỨC LÀ G̀ ? _((()))_
CÔNG LÀ TU NHÂN , ĐỨC LÀ CHỨNG QUẢ
******************************
- Trước tiên phải nhận biết “Công Đức” là ǵ ?. Chỗ này không thể hàm hồ được. Chúng ta thấy tại rất nhiều Đạo Tràng có một Thùng bên trên viết “Thùng Công Đức”, liền cho rằng ḿnh chỉ cần để tiền vào đó sẽ có công đức. Vậy là sai, không hề có công đức nào cả. Lương Vơ Đế trong lịch sử Trung Quốc nổi tiếng là một Phật giáo đồ kiên thành, là đại hộ pháp của nhà Phật. Khi c̣n đương chức, ông đă tạo dựng bốn trăm tám mươi đạo tràng, ngày nay chúng ta gọi là tự viện, quy mô đều rất lớn. Ông luôn khích lệ nhân dân xuất gia, xem thấy người xuất gia th́ rất hoan hỉ. Cho nên ông độ chúng mấy trăm ngàn người, chính ông cũng cảm thấy kiêu ngạo khi làm được công đức lớn như vậy. Lúc này, Bồ Đề Đạt Ma, tổ sư thiền tông, đến Trung Quốc. Ngài nghe nói quốc vương của Trung Quốc nhiệt tâm hộ pháp nên đương nhiên phải bái kiến. Lương Vơ Đế cũng rất vui mừng tiếp kiến vị cao tăng từ Ấn Độ. Khi gặp mặt, Lương Vơ Đế kể với Đạt Ma tổ sư về công đức hộ pháp của ḿnh. Sau khi nói xong, ông thỉnh giáo Đạt Ma tổ sư: “Công đức của tôi có lớn không?”. Đạt Ma tổ sư thành thật trả lời: “Không có công đức ǵ”. Lương Vơ Đế nghe rồi, ḷng rất không vui. Sau đó Lương Vơ Đế không hộ pháp ông, làm cho ông phải đến chùa Thiếu Lâm quay mặt vào vách chín năm, để đời một Huệ Khả.

- Lời của Đạt Ma tổ sư có đúng không? Đúng. Công Đức cùng Phước Đức không như nhau. Giả như Lương Vơ Đế hỏi: “Phước đức của tôi có lớn không?”, th́ Đạt Ma tổ sư nhất định trả lời: “Thật lớn! thật lớn! Ông tu phước báu thật quá lớn”. Phước đức cùng công đức rơ ràng có khác biệt. Công đức phải do chính ḿnh tu hành. Chúng ta nêu một thí dụ đơn giản, tŕ giới có công, cái công mà bạn tŕ giới là công phu, bạn tŕ giới có công phu. Được định chính là đức. Cho nên công là Tu Nhân, đức là Chứng Quả, bạn được định mới gọi là Công Đức. Nếu bạn giữ giới luật rất tốt, rất nghiêm, nhưng không thể được định, th́ tŕ giới của bạn chỉ là phước, không phải công. Bạn tŕ giới chưa có công phu th́ chỉ có được phước báu. Nhân giới quả định th́ giới luật này mới gọi là có công phu.

- V́ sao có người Tŕ Giới được Định, c̣n một số người tŕ giới không thể được định? Do đúng pháp hay không đúng pháp. Tu học đúng pháp có công, tu học không đúng pháp không có công. Điểm này các vị đồng tu, không luận tại gia xuất gia, đều phải tường tận. V́ vậy nhất định phải thủ pháp, v́ thủ pháp mới tương ưng. Lục tổ Đại sư Huệ Năng đặc biệt dạy người tŕ giới, một mực dặn bảo chúng ta “Nếu là người chân chánh tu hành th́ không thấy lỗi thế gian”. Giới luật của ta tŕ rất tốt, xem thấy người khác không tŕ giới liền sanh tâm Khinh Mạn, xem thường, c̣n chính ḿnh lại Cống Cao Ngă Mạn. Tŕ giới như thế được kết quả ǵ ? Người ta tŕ giới th́ được Định, từ Định khai Huệ; ta tŕ giới ra cống cao ngă mạn th́ làm ǵ có được công phu.

- Thế nhưng sự Tŕ Giới đó có tốt không? Tốt. Sự tŕ giới đó mang lại Phước Đức, chính là tu phước Hữu Lậu trong Tam Giới Sáu Đường. Tôi không nói Phước Báu Nhân Thiên, tôi nói phước báu hữu lậu trong sáu đường. V́ sao? Dù họ không được Thân Người mà chỉ được Thân Súc Sanh, Thân Ngạ Quỷ th́ cũng đều hưởng phước. Bạn thấy đường súc sanh, nếu có phước báu lớn vẫn được cưng chiều chăm sóc chu đáo, con người chúng ta làm sao có thể sánh bằng. Có những con vật cưng được người cả nhà hầu hạ, xem nó như bảo bối, trong khi chúng ta th́ chẳng ai quan tâm. Loại súc sanh đó đời trước đă từng tu phước nên mới được như vậy. Phước báu trong cơi Quỷ cũng không nhỏ. Chúng ta xem thấy rất nhiều ở nhân gian Trung Quốc cúng bái những quỷ thần này. Cạnh Cư Sĩ Lâm dường như có một cái miếu Đại Bá Công, đó chính là cơi quỷ có phước báu. Sơn thần, Thổ địa, Thành hoàng đều là cơi ngạ quỷ đă tu phước nên ở trong cơi quỷ hưởng phước.

*********************
KINH VÔ LƯỢNG THỌ
PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG (Giảng) _((()))_



Follow Ups:
Monitor only
Password:   

Post A Followup

Name:       E-Mail:
Subject:
Comments: (Xin nhớ đ�nh một chấm v�o khung điện thư ph�a tr�n)
 M� đang d�ng: 

VIETUNI [V1.618] viết bởi Trần Anh Tuấn, lấy từ website ch�nh của Anh Tuấn


[ VSGardens Dharma Forum ]